Hotline: 09732.13579

Tấm lòng người mẹ nuôi con tự kỷ

Tấm lòng người mẹ nuôi con tự kỷ

TIN TỨC

Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển suốt đời được thể hiện trong vòng 3 năm đầu đời. Tự kỷ là do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ. Tự kỷ được biểu hiện ra ngoài bằng những khiếm khuyết về tương tác xã hội, khó khăn về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, và hành vi, sở thích và hoạt động mang tính hạn hẹp và lặp đi lặp lại.Theo số liệu từ khoa phục hồi chức năng thuộc Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết năm 2007 có tới 268% số trẻ em mắc bệnh tự kỉ, và số liệu này vẫn không ngừng tăng lên, nhưng việc nhận biết triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ để phát hiện sớm và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều, các bà mẹ còn thiếu nhiều kiến thức về bệnh tự kỷ. Vì thế, các bà mẹ nên đọc và tìm hiểu về triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ và cách điều trị.

Tấm lòng người mẹ nuôi con tự kỷ

Mới đây là trường hợp của chị Lê Thị Phương Nga bắt đầu hành trình chiến đấu giành lại Cún – đứa con trai yêu quý của chị bị bệnh tự kỷ. Từ sự thúc giục của tình mẫu tử thiêng liêng, chị lặn lội tìm hiểu phương pháp chữa trị nhiều nơi nhưng không có kết quả. Cũng như bao đứa trẻ mắc bệnh tự kỷ khác, Cún của chị thờ ơ với mọi thứ. Lạnh lùng trước tình cảm của bố mẹ dành cho và thường có những phản ứng tiêu cực. Không ít lần thể xác chị đau đớn khi bị Cún cào cấu, đánh đập nhưng trái tim người mẹ còn đau gấp bội phần.

bé bơi tự tin một mình

học bơi và bé đã bơi tự tin được một mình

Đăng ký cho con một lớp học bơi ở Hà Nội, hàng ngày chị đưa con đến trung tâm học bơi được sự quan tâm ân cần của thầy cô bé có ựu tiến bộ vượt trội.Từ những việc đơn giản nhất trong sinh hoạt của Cún như ăn, ngủ, ngồi bô… đều phải cần thời gian và sự kiên nhẫn của mẹ. Như một sự thử thách lòng kiên trì của cha mẹ, sau giai đoạn khó khăn ấy Cún của chị đã bắt đầu có những tiến bộ mới. Giờ đây Cún đã vui chơi, học tập như bao bạn bè cùng trang lứa.

Triệu chứng bệnh tự kỉ

  • Sống khép kín, trầm lặng, lãnh đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, không quan tâm tới những chuyện trong cuộc sống xung quanh.
  • Chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp.
  • Không có sự giao tiếp bằng mắt với người khác.
  • Không phản ứng lại đáp lại khi được gọi tên hoặc phản ứng rất chậm.
  • Luôn lặp đi lặp lại các hành vi hoặc sự cử động của cơ thể.
  • Có những hành vi kì quái tự gây tổn hại tới bản thân như đập đầu vào tường, cào cấu, thích ở một mình …
  • Không hứng thú hoặc ác cảm với hoạt động thể chất, và chỉ thích chơi 1 hoặc vài trò chơi quen thuộc có tính chất lặp lại.
  • Rụt rè, nhút nhát không biết cách chơi với trẻ khác.
  • Sợ chỗ lạ, người lạ, vật lạ.
  • Khó thích ứng với sự thay đổi hoàn cảnh, công việc/ diễn biến thường diễn ra hàng ngày.
  • Bị hút chặt vào những đồ vật quen thuộc.
  • Thường xuyên ăn vạ.
  • Về ngôn ngữ thoại: Không biết nói tiếng gió khi đã 1 tuổi. Không nói được từ đơn khi đã 16 tháng. Không nói được từ đôi khi đã 2 tuổi. Nói khó khăn hoặc rất ghét nói. Đã nói được nhưng có thể mất ngôn ngữ bất cứ lúc nào. Có khi bé nói suôn sẻ nhưng nội dung không liên quan gì đến môi trường-hoàn cảnh xung quanh. Thích độc thoại mà không đối thoại.
  • Rối loạn ăn uống, tiêu hóa.

Cách điều trị bệnh tự kỉ

Tùy theo sự biểu hiện của bệnh tự kỉ ở trẻ mà có cách điều trị khác nhau, hiện nay cách điều trị hữu hiệu nhất đối với các trẻ mắc bệnh tự kỉ đó là liệu pháp điều trị bệnh bằng tâm lí:

  • Thiết lập và giúp trẻ hướng tới sự phát triển tâm lí và nhân cách cá nhân theo đúng như khung tâm lí của trẻ bình thường.
  • Giúp trẻ tiếp xúc, giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với những người xung quanh, thiết lập mối quan hệ, tình cảm với những người xung quanh như ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè …
  • Dạy trẻ cách nói chuyện, phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả năng của trẻ.
  • Tập cho trẻ có ý thức về bản thân và tự khẳng định bản thân.
  • Ngoài ra: cần cung cấp cho trẻ đầy đủ dinh dưỡng, vitamin cần thiết để giảm được các chấn động ở hệ thống thần kinh. Bên cạnh đó các thuốc chống suy nhược và thuốc bổ thần kinh cũng giúp trẻ ổn định hơn tránh sự quá kích động tự làm tổn hại tới bản thân.

Tham khảo thêm:Lợi ích cảu trẻ học bơi sớm

ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC BƠI

Lớp học bơi bạn đang quan tâm? *

Tags: , , ,

Bài cùng danh mục

DMCA.com
Copyright © 2015 hocboi.edu.vn. All rights reserved.
Kết nối với chúng tôi
  • Facebook
  • google
  • Rss